Cột tro bụi phun lên từ miệng núi lửa Ibu ở tỉnh Bắc Maluku, Indonesia, ngày 13/5/2024. Ảnh: AFP/TTXVN
Ngày 15/1, núi lửa Ibu đã phun trào, tạo ra cột tro bụi cao tới 4 km. Cơ quan Địa chất Indonesia đã nâng cảnh báo lên mức cao nhất, buộc chính quyền địa phương phải kêu gọi sơ tán khoảng 3.000 người dân sống gần đó.
Tính đến sáng 16/1,ADM Pro APK gần 520 cư dân từ ngôi làng gần núi lửa nhất đã được sơ tán và các cư dân còn lại dự kiến sẽ được di dời vào cuối chiều cùng ngày.
Giới chức địa phương cho biết việc sơ tán đã bắt đầu vào lúc 18h ngày 15/1 nhưng đã bị trì hoãn do các vấn đề về hành chính và logistics. Ngoài ra, Yanyan AOV mưa lớn vào sáng 16/1 cũng đã gây khó khăn cho quá trình sơ tán.
Chỉ trong những tuần đầu tiên của tháng 1, Cổng game v8 club777PNL promo codebk8php núi lửa Ibu, Bị lừa tiền qua Facebook có lấy lại được không một trong những ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất của Indonesia, Dụng 2 Telegram trên iPhone đã phun trào 9 lần. Người dân sinh sống gần đó và khách du lịch đã được khuyến cáo tránh xa khu vực cách đỉnh núi lửa từ 5 đến 6 km và đeo khẩu trang phòng trường hợp tro bụi rơi xuống. Theo số liệu chính thức, tính đến năm 2022, khoảng 700.000 người đang sinh sống trên đảo Halmahera.
Indonesia nằm trên "Vành đai lửa" Thái Bình Dương và hiện có tới 127 núi lửa đang hoạt động. Vào tháng 5 năm ngoái, núi Ibu cũng đã phun trào, buộc chính quyền phải sơ tán người dân sinh sống ở 7 ngôi làng gần đó.